Giải câu 4 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
3 lượt xem
Câu 4. (Trang 159 SGK)
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
Bài làm:
a) Các phương trình hóa học xảy ra:
2Cu + O2 → 2CuO (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b) Ta có: nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = 3/2 . nNO = 0,03 (mol) ; nHNO3 (2) = 4nNO = 0,08 (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => nHNO3 (3) = 2nCuO = 0,34 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (0,34 + 0,08) / 0,5 = 0,84 (lít).
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 Bài 32: Hợp chất của sắt
- Giải câu 2 Bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Giải câu 2 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 4 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải bài 22 hóa học 12: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Giải bài 17 hóa học 12: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải thí nghiệm 2 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Giải câu 2 Bài 19: Hợp kim
- Giải câu 6 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ?
- Giải câu 2 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Giải câu 4 Bài 13: Đại cương về polime