Giải câu 6 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
Câu 6: trang 202 - sgk vật lí 10
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
Bài làm:
Chọn B vì Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 31 vật lí 10: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- Giải câu 1 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 191
- Tính độ lớn của lực để vật chuyển động với gia tốc
- Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt.
- Tính gia tốc của vật
- Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?
- Giải bài 11 vật lí 10: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn
- Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì?
- Giải câu 5 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ sgk vật lí 10 trang 162
- Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 (m)
- Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
- Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?