Giải câu 8 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Câu 8 : Trang 139 sgk hóa 10
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào ? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc) ?
c) Tính khối lượng của Fe và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Bài làm:
Ta có: nhh khí =
a) Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư) :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
FeS + 2HCL → FeCl2 + H2S (2)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)
0,1 0,1
b) Từ phương trình (2) và (3) => nH2S = nFeS = 0,1 (mol)
Mà nH2S + nH2 = 0,11 => nH2 = 0,01 (mol)
Thể tích mỗi khí là:
c) Khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu là:
mFe = 56.0,01 = 0,56g ;
mFeS = 0,1.88 = 8,8g.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 6 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 1 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải bài 10 hóa học 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 5 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 6 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải câu 6 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit