Giải câu 8 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
Câu 8. (Trang 90 SGK)
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hoá - khử sau :
a) Cl2 + 2HBr → 2HCI + Br2
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
d) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Bài làm:
a) Cl2 + 2HBr → 2HCI + Br2
Trong phản ứng này: Br là chất khử vì số oxi hóa tăng, Cl là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này: Cu là chất khử vì số oxi hóa tăng, S là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
Trong phản ứng này: S là chất khử vì số oxi hóa tăng, N là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
d) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Trong phản ứng này: ion Fe là chất khử vì số oxi hóa tăng, Cl là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 4 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Câu 5: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron
- Giải câu 2 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 3 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 8 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải bài 3 hóa học 10: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 1 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 6 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 6 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 5 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn