Giải câu 9 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
Câu 9.(Trang 48 SGK)
Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Bài làm:
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4.
Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar: 1s22s22p63s23p6) trong bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Vì vậy S có tính phi kim.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 7 hóa học 10: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải bài 37 hóa học 10: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải thí nghiệm 2 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 3 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 4 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
- Giải câu 6 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải bài 16 hóa học 10: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 3 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 2 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 4 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 7 bài 25: Flo Brom Iot