Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt
19 lượt xem
Câu 4 (Trang 122 SGK) Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt. Vì sao có thể nói chất liệu văn hóa dân gian ở đoạn trích này gợi nên ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?
Bài làm:
- Đoạn thơ sử dụng nhiều chất liệu văn học và văn hóa dân gian: ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ tích, phong tục, lối sống như:
- Sự tích hòn Vọng Phu
- Sự tích hòn Trống Mái
- Truyện Thánh Gióng
- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:
- Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao: "yêu em từ thủa trong nôi"
- Chủ yếu là sử dụng ý, hình ảnh ca dao, truyền thuyết để tạo lên hình tượng thơ mới, gần gũi và mới mẻ.
- Đóng góp của tác giả vào nền thơ ca gây ấn tượng vừa quen thuộc, gần gũi vừa mới lạ.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Nội dung chính bài Luật thơ
- Phân tích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/chị, tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
- Soạn văn bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003
- Đoạn trích thể hiện sự cảm nhận và lí giải của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. Hãy chia bố cục, nội dung trữ tình từng phần và tìm hiểu trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng hát con tàu
- Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Tâm Tâm để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thất ngôn truyền thống
- Soạn văn bài: Sóng
- Hãy nêu những nét khái quát về di sản văn học của Hồ Chí Minh
- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX...
- Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?