Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả
Câu 3 (Trang 141 SGK) Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả.
Bài làm:
Màu sắc dân tộc được thể hiện qua từ ngữ , hình ảnh thơ rất mộc mạc và chân thật: người như kiến súng như củi, người nói cỏ lay trong rừng rậm…
- Cách nói của người dân tộc: mày, tao…
- Từ ngữ hàng ngày gần gũi: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy
- Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi; Người nói cỏ lay trong rừng rậm; Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối; ...
==> Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động giàu hình ảnh mà rất cụ thể thuần phác, hồn nhiên như chính tâm hồn của người dân miền núi.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp
- Nội dung chính bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh? Chứng minh mối quan hệ...
- Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị?
- Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua phần đầu và phần cuối của bài thơ?
- Giữa sóng và em trong bài thơ có mối liên hệ như thế nào? Anh/chị có nhận xét gì về nghệ thuật kết cấu bài thơ? Người phụ nữ đang yêu thấy sự tương đồng giữa các trạng thái của tâm hồn mình với những con sóng. Hãy tự chỉ ra sự tương đồng đó
- Qua bài thơ, anh/chị hình dung như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến?
- Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó
- Nội dung chính bài Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm)
- Nội dung chính bai Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Vì sao tác giả cho rằng ngôi sao sáng Nguyễn Đình Chiểu phải sáng tỏ hơn nữa không chỉ trong thời ấy, mà cả trong thời đại hiện nay?
- Soạn văn bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận