Hướng dẫn giải câu 3 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
10 lượt xem
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài làm:
a) Ta có:
Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là U2 = U3 = 12 - 6 = 6 V.
Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là:
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải bài 45 vật lí 9: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp vói thiết bị cần bảo vệ.
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Giải bài 28 vật lí 9: Động cơ điện một chiều
- Giải bài 2 vật lí 9: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Quan sát lại thí nghiệm ở hình 44.1 và dự đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm không ? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó. sgk Vật lí 9 trang 120
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Một ấm điện có ghi 220V 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu
- Giải bài 37 vật lí 9: Máy biến thế
- Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ dùng cụ thí nghiệm.