I. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
- Hãy dự đoán về kiểu gen của sinh vật trong các trường hợp sau:
+ 2 sinh vật cùng loài có KG khác nhau sống trong cùng 1 điều kiện môi trường.
+ Một sinh vật nhưng sống trong 2 môi trường khác nhau.
- Tìm ví dụ thực tế cho điều em dự đoán ở trên. Giải thích.
- Em hãy nêu vai trò của các nhân tố độ ẩm, ánh sáng tới kiểu hình cây rau dừa nước, cây bèo tây, cây lá lốt. Từ đó em rút ra kết luận gì?
Bài làm:
* Dự đoán:
- 2 sinh vật có KG khác nhau dù sống trong cùng 1 môi trường vẫn có kiểu hình khác nhau.
VD: cây AA (hoa đỏ) và cây aa (hoa trắng) dù sống cùng môi trường thì vẫn ra 2 màu hoa khác nhau.
- 1 sinh vật sống ở 2 môi trường khác nhau thì vẫn có 1 KH.
VD: ở người, kiểu gen Aa quy định mắt đen thì dù sống ở môi trường nào vẫn biểu hiện mắt nâu.
=> bởi vì kiểu gen quy định kiểu hình
* Dựa vào bảng 28 trang 155 có:
- Độ ẩm ánh hưởng tới kích thước của thân, lá, rễ ở cây dừa nước.
- Ánh sáng ảnh hưởng đến chiều cao cây, kích thước và màu sắc lá ở cây bèo tây, cây lá lốt.
=> Kết luận: Trong các điều kiện môi trường khác nhau, sự biểu hiện tính trạng của cùng 1 kiểu gen có thể khác nhau => tạo nên kiểu hình khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKPK
- Giải câu 6 trang 31 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Biến trở là gì? Có những kí hiệu nào mô tả biến trở trong mạch điện? Vẽ hình minh họa.
- Hãy đề xuất quy trình nhân giống lan Hồ Điệp.
- Câu 4: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, người mắt xanh. Viết sơ đồ lai minh họa.
- Khoa học tự nhiên 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- 3. Hãy điền các từ: các cromatit chị em, các cromatit không chị em, cặp NST tương đồng, các NST không tương đồng tương ứng với các chữ cái phù hợp với các ô trong hình 15.8
- Hệ thống hóa kiến thức sinh thái học
- Lần lượt cho dây nhôm vào từng ống nghiệm chứa các dung dịch sau: MgSO4, CuSO4, AgNO3, HCl. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH
- Hai dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau (tiết diện dây thứ nhất lớn hơn) được mắc nối tiếp vào một nguồn điện. So sánh hiệu điện thế trên hai dây.
- Ngâm một lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd CuSO4 và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
- 1. Quan sát hình 23.4. Em hãy mô tả cơ chế gây đột biến cấu trúc NST.