Khoa học tự nhiên 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 9, trang 124". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Giả sử xuất hiện các bộ NST với kí hiệu 3n,4n hoặc 21 + 1 hay 2n -1. Hãy dự đoán nguyên nhân và cơ chế tạo ra các bộ NST nêu trên. Các loại bộ NST trên là có lợi hay có hại cho sinh vật, vì sao?
Quan sát hình 24.1 và thảo luận: Nguyên nhân tạo ra quả dưa hấu khổng lồ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Thể dị bội (lêch bội)
Quan sát hình 24.3 và hình 24.4, giải thích cơ chế tạo dị bội (2n +1) và (2n -1) trong nguyên phân và giảm phân. Thảo luận rồi diễn đạt các cơ chế đó bằng lời, bằng đoạn văn.
2. Thể đa bội
Quan sát hình 24.5, mô tả cơ chế tạo thành thể đa bội trong nguyên nhân và giảm phân.
C. Hoạt động luyện tập
1. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n +1) và (2n - 1).
2. Quan sát hình 24.7, giải thích cơ chế phát sinh các dạng đa bội.
3. Hoàn thành bảng 24.1.
Bảng 24.1. So sánh cơ thể lưỡng bội (2n) với cơ thể đa bội (3n,4n, ...)
Cơ thể lưỡng bội 2n | Cơ thể đa bội (3n,4n,..) |
Tế bào có bộ NST lưỡng bội, kích thước tế bào bình thường. Các cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng có kích thước bình thường. | |
Cặp gen tương ứng gồm 2 alen có nguồn gốc khác nhau. | |
Thời gian sinh trưởng, phát triển bình thường. |
4. Khi lai 2 cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa, người ta thu được một số cây lai tam bội có kiểu gen AAa. Hãy giải thích cơ chế hình thành và nêu đặc điểm của các cây tam bội.
5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
Thể đột biến | Số NST đếm được ở từng cặp | ||||
I | II | III | IV | V | |
A | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 |
B | 4 | 4 | 4 | 4 | 4 |
C | 1 | 2 | 2 | 2 | 2 |
a, Xác định tên gọi của các thể đột biến trên.
b, Nêu cơ chế hình thành thể đột biến C.
6. Thể dị bội là
A.cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n NST.
B. giao tử có (n -1) hay (n + 1) NST.
C. hợp tử có 3n NST được sinh ra từ cơ thể có 2n NST.
D. cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n + 1 hhay 2n - 1 NST.
7. Đột biến thể đa bội là
A. cơ thể có tế bào sinh dưỡng với số lượng NST là bội số của n (nhiều hơn 2).
B. tế bào sinh dưỡng có (2n +2) NST.
C. giao tử có số lượng NST là 2n.
D. hợp tử có (2n +1) NST.
8. Sự biến đổi số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tạo nên
A. thể dị bội.
B. thể đa bội.
C. thể tam bội.
D. thể đa nhiễm.
D. Hoạt động vận dụng
Lập bảng 24.2. So sánh thể dị bội với thể đa bội.
Dấu hiệu so sánh | Thể dị bội | Thể đa bội |
Khái niệm | ||
Bộ NST | ||
Cơ chế hình thành | ||
Đặc điểm cơ thể | ||
Giống nhau |
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến số lượng NST phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
2. Có thể nhận biết các thể đa bộ bằng mắt thường qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào?
3. Hãy sưu tầm tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội ở Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- 1. Hãy kể ra những việc làm trong đó con người đã ứng dụng hiện tượng nguyên phân. Em có tư liệu gì liên quan đến việc đó?
- 1. Đọc thông tin sau đây, vẽ sơ đồ giải thích các chủng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh được tạo ra bằng cách nào?
- 3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Để làm nóng một khối lượng nước bằng cách cho dòng điện có cường độ 2 A đi qua một điện trở 25 ôm nhúng trong nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K (bỏ qua sự hao phí nhiệt lượng ra môi trường).
- Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?
- 1. Phần lớn tính trạng được di truyền như thế nào?
- Hợp kim là gì? Gang là gì? Thép là gì? So sánh hàm lượng nguyên tố cacbon trong gang và thép.
- Giải câu 1 trang 40 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây (Hình 10.1). Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây.
- Đặt một vật sáng trước thấu kính phân kì, ảnh thu được là
- Em hãy kể tên một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn. Những vật liệu đó có chứa các kim loại nào.
- Khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học