-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
Thể đột biến | Số NST đếm được ở từng cặp | ||||
I | II | III | IV | V | |
A | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 |
B | 4 | 4 | 4 | 4 | 4 |
C | 1 | 2 | 2 | 2 | 2 |
a, Xác định tên gọi của các thể đột biến trên.
b, Nêu cơ chế hình thành thể đột biến C.
Bài làm:
a, các thể đột biến:
+ A: thể tam bội
+ B: Thể tứ bội
+ C: thể 1 nhiễm ở cặp I
b, do trong quá trình giảm phân cặp NST phân chia không đều tạo thành giao tử n -1 (không có NST ở cặp số 1). Giao tử này kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử 2n -1 (thể 1 nhiễm ở cặp số 1).
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- 3. Đặc điểm di truyền của các tính trạng liên kết với giới tính
- Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau
- Khoa học tự nhiên 9 bài 64 Khoa học tự nhiên 9 bài 64: Ôn tập chủ đề 13
- Kính lúp là gì?
- Biến dị là gì? Mặc dù các cá thể cùng loài, thậm chí trong gia đình luôn giống nhau nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được từng cá thể khác nhau.
- Đọc thông tin trong bảng 30.2. Em hãy đề xuất lí do gây nên sự thay đổi tỉ lệ nam/nữ theo độ tuổi như trên.
- Sưu tầm và báo cáo kết quả sưu tầm các tài liệu liên quan đến NST và tính di truyền, biến dị của người, của các sinh vật khác.
- Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT
- Sau đây là một phương án thí nghiệm để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây. Hãy chọn các từ (khác nhau, như nhau) điền vào chỗ trống cho phù hợp. Rút ra nhận xét về sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây.
- 3. Hãy điền các từ phù hợp vào chữ trong hình mô tả quá trình tổng hợp ARN dưới đây:
- Giải câu 9 trang 124 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 4 trang 108 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2