Kể tên các nhiên liệu thường được dùng trong việc đun nấu
II. Nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu
* Câu hỏi:
1. Kể tên các nhiên liệu thường được dùng trong việc đun nấu và nêu cách dùng nhiên liệu đó ăn toàn, tiết kiệm
2. Hãy cho biết một số tác động đến môi trường khi sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
* Hoạt động:
1. Quan sát việc sử dụng nhiên liệu trong đời sống hằng ngày như bật bếp gas, bật chiếc bật lửa gas, châm lửa đèn dầu, đốt cháy than củi,... Em hãy nhẫn ét về tính bắt lửa của nhiên liệu gas, dầu, than. Để dập tắt bếp than củi, em làm thế nào?
2. Khi mở nắp bình chứa xăng, dầu, ta ngửi thấy mùi đặc trưng của chúng. Tại sao?
3. Nêu các tính chất của nhiên liệu mà em quan sát thấy
Bài làm:
* Câu hỏi:
1. Các nhiên liệu thường được dùng trong đun nấu là: khí đốt, than, gỗ.
Cần sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại nhiên liệu đó.
2. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch tác động tiêu cực đến môi trường: làm ô nhiễm không khí, thải ra môi trường các chất khí độc hại, thải khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính, ...
* Hoạt động:
1. Tình bắt lửa của gas, dầu, than: dễ bắt lửa
Tắt bếp than củi: dùng nước dội làm giảm nhiệt độ sự cháy hoặc phủ cát lên,...
2. Xăng, dầu bay hơi ở nhiệt độ phòng nên ta có thể ngửi thấy mùi đặc trưng của chúng khi mở nắp bình chứa
3. Tính chất của một số thiên nhiên:
- Than dầu: rắn, không tan trong nước
- Cồn: lỏng, tan trong nước
- Xăng, dầu: lỏng, không tan trong nước
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Đo chiều dài
- Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 22: Cơ thể sinh vật sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 14: Một số nhiên liệu
- Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
- Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 6: Đo khối lượng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 28: Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Em hãy cho biết các đồ dùng trong hình bên được làm từ những vật liệu nào.