Kể tên và nơi sống của các con vật mà em biết.
Hoạt động mở đầu
Kể tên và nơi sống của các con vật mà em biết.
Hoạt động khám phá
1. Chỉ ra và nói tên các con vật mà em quan sát được trong hình dưới đây. Chúng sống ở đâu?
2. Các con vật đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
3. Phân loại các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống. Hoàn thành bảng sau:
Hoạt động thực hành
1. Nơi em đang sống có những con vật gì? Chúng sống ở môi trường nào?
2. Đặt và trả lời câu hỏi về tên và nơi sống của các con vật trong mỗi hình sau:
3. Viết tên hoặc dán tranh, ảnh các con vật theo sơ đồ gợi ý sau:
Hoạt động vận dụng
1. Các con vật sau đây đang gặp nguy hiểm gì?
2. Dự đoán xem các con vật sẽ như thế nào nếu không được giải cứu.
3. Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sống của động vật bị thay đổi?
Bài làm:
Hoạt động mở đầu
Một số con vật mà em biết là: con chó, con mèo, con chim, con hổ, con báo,...
Hoạt động khám phá
1. Tên và nơi sống của các con vật mà em quan sát được là:
- Con vịt sông ở các ao, hồ hoặc trên cạn.
- Con cá, cua, tôm sống ở các ao, hồ, sông, suối.
- Con ếch sống trên lá sen.
- Con chim sống ở trên bầu trời.
- Con bò sống ở các cánh đồng, ven hồ, ...
2. Các con vật sống ở trên cạn là: con vịt, con ếch, con chim, con bò.
Các con vật sống ở dưới nước là: con cá, tôm cua, vịt, ếch.
3.
Hoạt động thực hành
1. Nơi em đang sống có những con vật như con chó, mèo, gà , lợn, trâu , bò. Chúng đang sống ở môi trường trên cạn.
2. - Những con vật bào sống ở trong rừng?
Con vật sống ở trong rừng là con hổ và con voi.
- Những con vật nào sống ở dưới biển?
Con vật sống ở dưới nước là con cá heo và con rùa biển.
- Con vật nào sống trên cánh đồng?
Con vật sống trên cánh đồng là con bò sữa.
- Con vật nào có thể sống chung với gia đình bạn như một người bạn?
Đó là con mèo.
3. Động vật:
- Trên cạn: chó, mèo, gà, vịt, lợn, bò,...
- Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc,...
- Vừa trên cạn vừa dưới nước: cá sấu, chim cánh cụt, rùa,...
Hoạt động vận dụng
1. Con mèo đang gặp nguy cơ đuối nước, con cá đang gặp nguy hiểm có thể bị chết.
2. Nếu các con vật không được giải cứu có thể bị chết.
3. Nếu môi trường sống của động vật bị thay đổi, có thể dẫn đến động vật bị chết.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 6: Chào đón ngày khai giảng
- Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 4: Giữ sạch nhà ở
- Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
- Em đã từng thấy ai bị ngộ độc chưa? Vì sao người đó bị ngộ độc?
- 1. Nêu các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột sống không bị cong vẹo.
- Em cần chuẩn bị trang phục và đồ dùng như thế nào cho buổi quan sát, tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật?
- 1. Kể tên một số công việc hoặc nghề nghiệp có thu nhập khác mà em biết.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 27: Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe
- Thảo luận và kể tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng khác có thể gây ra ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận.
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải tự nhiên xã hội 2 bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Điều gì sẽ xảy ra khi mưa quá to và gió quá lớn?