[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
Hướng dẫn giải bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật trang 106 sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Khi vào một cửa hàng sách, em sẽ dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần vì sách trong cửa hàng đã được sắp xếp thành từng nhóm khác nhau. Vậy để có thể dễ dàng tìm ra một loại sinh vật trong vô số các loài sinh vật trong tự nhiên, các nhà khoa học đã phân loại thế giới sống như thế nào?
Trả lời:
Các nhà khoa học đã dựa vào đặc điểm của các loài sinh vật để xếp chúng vào các giới sinh vật khác nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
1. Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của em thành từng nhóm dựa vào đặc điểm chung giữa chúng.
2. Việc phân loại đó giúp ích gì cho em?
II. Hệ thống phân loại sinh vật
Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
Thông thường mỗi loài sinh vật có hai cách gọi tên: tên đại phương và tên khoa học.
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
* Câu hỏi: Quan sát hình 25.3 và cho biết sinh vật được chia thành những giới nào?
* Hoạt động:
Các loài trong hình 1.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao em sắp xếp như vậy.
Xem thêm bài viết khác
- Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 38: Đa dạng sinh học
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 12: Một số vật liệu
- Hãy chép sơ đồ vào vở và vẽ đường đi của ánh sáng đã giúp ta nhìn thấy Hỏa tinh.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 2: An toàn trong phòng thực hành
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau
- Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.
- Quan sát hình 34.12 và hoàn thành bảng theo mẫu sau. Có thể viết thêm các cây mà em biết
- Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
- Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.
- Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì?