[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Sử dụng kính lúp
Hướng dẫn giải bài 3: Sử dụng kính lúp sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Muốn nhìn rõ những vật nhỏ như dấu vân tay, một con bọ cánh cứng hoặc gân của một chiếc lá thì theo em phải dùng dụng cụ nào?
Trả lời:
Muốn nhìn rõ những vật nhỏ như dấu vân tay, một con bọ cánh cứng hoặc gân của một chiếc lá thì phải dùng kính lúp. Kính lúp thường phục vụ trong việc đọc chữ hay quan sát các vật thể nhỏ, và dùng trong một số thí nghiệm khoa học đơn giản ở các trường học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Tìm hiểu về kính lúp
1. Lựa chọn loại kính lúp trong hình 3.1 để thực hiện các cộng việc sau:
- Đọc sách
- Sửa chữa đồng hồ
- Soi mẫu vải
II. Sử dụng và bảo quản kính lúp
1. Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.
2. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá
a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?
b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một chút, ảnh của chiếc lá sẽ rõ nét hơn hay mờ đi? Khi đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn hay nhỏ đi?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Giải sinh học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?
- Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
- Theo em, sự lãng phí năng lượng có thường xuyên xảy ra trong lớp học, trong nhà trường không?
- Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
- Phiếu nhận xét môn khoa học tự nhiên 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
- Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 9: Sự đa dạng của chất
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 54: Hệ Mặt Trời
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.