[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Ôn tập chương IV
Hướng dẫn giải bài 3: Ôn tập chương IV trang 74 sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
I. Sơ đồ kiến thức
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
II. Bài tập
1. Cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp:
a) Muối tinh
b) Gỗ
c) Khí carbon dioxide
d) Cát sông
e) Nước ao
g) Không khí
2. Cho một thìa dầu ăn vào chai nước, lắc mạnh, hỗn hợp chuyển thành
A. nhũ tương
B. huyền phù
C. dung dịch
D. hai lớp trong suốt
3. Cho hai cốc chứa cùng lượng nước giống nhau, cốc A đựng nước nguội, cốc B đựng nước nóng già (trên 80 độ C). Cho cùng một lượng dư muối ăn vào cốc, khuấy đều. Sau khi khuấy, muối không tan hết trong cả hai cốc. Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
4. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, hằng năm có mùa nước sông dâng lên, sau khi rút để lại một lớp phù sa màu mỡ. Hiện tượng tách các hạt phù sa khỏi nước sông là:
A. sự lắng B. sự lọc
C. sự chiết D. sự cô cạn
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Giải sinh học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?
- Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
- Theo em, sự lãng phí năng lượng có thường xuyên xảy ra trong lớp học, trong nhà trường không?
- Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
- Phiếu nhận xét môn khoa học tự nhiên 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
- Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 9: Sự đa dạng của chất
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 54: Hệ Mặt Trời
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.