[Kết nối tri thức và cuộc sống] Soạn Tiếng Việt 2 tập 2 bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kỳ 2
Hướng dẫn soạn bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kỳ 2 trang 133 sgk Tiếng Việt tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Tiết 1-2
1. Đọc lại các bài đã học.
2. Trao đổi về các bài đọc: Nêu tên bài đã đọc, chi tiết, nhân vật hoặc đoạn văn, đoạn thơ mình yêu thích nhất.
Tiết 3-4
3. Đọc bài thơ dưới đây, trả lời câu hỏi và thực hiện theo yêu cầu:
Thăm bạn ốm
Hôm nay đến lớp “Gấu tôi mua khế
Thấy vắng thỏ nâu Khế ngọt lại thanh.”
Các bạn hỏi nhau “Mèo tôi mua chanh
“Thỏ đi đâu thế?" Đánh đường mát ngọt."
Gấu liền nói khẽ: Hươu mua sữa bột
“Thỏ bị ốm rồi Nai sữa đậu nành
Này các bạn ơi Chúc bạn khoẻ nhanh
Đến thăm thỏ nhé!” Cùng nhau đến lớp.
a. Vì sao thỏ nâu nghỉ học?
b. Các bạn bàn nhau chuyện gï?
c. Đóng vai một trong số các bạn đến thăm thỏ nâu, nói 2 - 3 câu thể hiện sự quan tâm, mong muốn của mình và các bạn đối với thỏ nâu.
d. Tưởng tượng em là bạn cùng lớp với thỏ nâu. Vì có việc bận, em không đến thăm thỏ nâu được. Hãy viết lời an ủi, động viên thỏ nâu và nhờ các bạn chuyển giúp.
4. Quan sát tranh, tìm từ ngữ:
a. Chỉ sự vật (người, con vật, đồ vât, cây cối)
M: trẻ em
b. Chỉ đặc điểm
M: tươi vui
c. Chỉ hoạt động
M: chạy nhảy
5. Đặt câu:
a. Câu giới thiệu sự vật
M: Đây là công viên.
b. Câu nêu đặc điểm
M: Công viên hôm nay đông vui.
c. Câu nêu hoạt động
M: Mọi người đi dạo trong công viên.
Tiết 5-6
6. Đoán xem mỗi câu đố nói về loại chim nào:
- Mỏ cứng như dùi
Luôn gõ “cộc cộc”
Cây nào sâu đục
Có tôi! Có tôi! (Là chim gì?)
- Kêu lên tên thật
Lẩn quất bụi tre
Vào những ngày hè
Ngẩn ngơ đứng gọi. (là chim gì?)
- Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá. (là chim gì?)
7. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của một loài vật mà em yêu thích
8. Hỏi đáp về đặc điểm của một số loài vật:
M: - Gấu có thân hình như thế nào?
- Thân hình gấu to lớn
- Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè
9. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm phẩy thay cho dấu ba chấm (...)
Vào ngày hội, đồng bào các buôn xa (...) bản gần nườm nượp kéo về buôn Đôn (...)Tất cả đều đổ về trường đua voi.
Khi lệnh xuất phát vang lên, voi con cuốn vòi chạy trong tiếng reo hò của người xem cùng tiếng chuông (...) tiếng trống (..) tiếng kèn vang dậy.
Tiết 7-8
11. Chọn a hoặc b
a. Chọn l hoặc n thay cho dấu ba chấm (...)
Cứ mỗi độ thu sang
Hoa cúc ...ại ..ở vàng
Ngoài vườn hương thơm ngát
Ong bướm bay rộn ràng
Em cắp sách tới trường
...ắng tưới trải trên đường
Trời cao xanh gió mát
Đẹp thay ...úc thu sang.
b. Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm
Gà mẹ hoi gà con:
- Đa ngủ chưa thế ha?
Ca đàn gà nhao nhao:
- Ngủ cả rồi đấy ạ.
Luyện viết đoạn
1. Nói cảm xúc, suy nghĩ của em về trường lớp; về thầy cô khi sắp kết thúc năm học.
2. Viết 4-5 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi sắp kết thúc năm học.
Xem thêm bài viết khác
- Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm? Theo nàng tiên mùa hạ, vì sao thiếu nhi thích mùa thu
- Tìm đọc sách báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng một đồ dùng trong gia đình (ti vi, máy tính, điện thoại). Trao đổi với các bạn một số điều em mới đọc được
- Soạn Tiếng Việt 2 tập 2 bài 26 - Trên các miến đất nước
- Lá cờ Tổ quốc được tả như thế nào? Bài đọc nói đến những vị anh hùng nào của dân tộc ta? Kể tên các mùa trong năm của ba miền đất nước
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Soạn Tiếng Việt 2 tập 2 bài: Bài 23 - Bóp nát quả cam
- Đọc bài thơ dưới đây, trả lời câu hỏi và thực hiện theo yêu cầu. Quan sát tranh, tìm từ ngữ
- Soạn Tiếng Việt 2 tập 2 bài 20: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
- Soạn Tiếng Việt 2 tập 2 bài: Bài 16 - Tạm biệt cánh cam
- [Kết nối tri thức và cuộc sống] Tiếng Việt 2 tập 2: Bài 1- Chuyện bốn mùa
- Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh. Kể lại từng câu chuyện theo tranh
- Chọn từ trong ngoặc thay cho ô vuông
- Nói tên các loài vật trong tranh. Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tạo nên câu hoạt động