Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Chất và tính chất của chất
Soạn bài 5: Chất và tính chất của chất - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 27. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau của: nước, hơi nước, nước đá. Nước tồn tại ở những trạng thái (thể) nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Chất
1.Hãy trao đổi với bạn và kể tên một số vật thể xung quanh chúng ta, ghi kết quả vào vở theo bảng 5.1
Tên các vật thể tự nhiên | Thành phần chính gồm các chất | Tên các vật thể nhân tạo | Được làm từ vật liệu (chất hay hỗn hợp chất) |
2. Hãy cho biết: Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?
II. Ba trạng thái của chất
Mô hình ba trạng thái của chất: rắn (a), lỏng (b), khí (c) được mô tả ở hình 5.2
Trao đổi nhóm:
- Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái như thế nào?
- Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động như thế nào?
- Lập bảng so sánh 3 trạng thái tồn tại của vật chất dựa trên các tiêu chí đã thảo luận ở trên và hình 5.2.
III. Tính chất của chất
2. Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp
3. Thảo luận:
a, Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?
b, Nên sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ sôi của một chất?
c, Làm cách nào để biết một chất (như đường, muối ăn, đá vôi, ...) có tan trong nước hay không?
d, Dấu hiệu nào nhận ra tính chất hóa học của một chất?
4. Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...................................................
Dùng dụng cụ đo mới xác định được ............................... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ........................
IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết
1. HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3
Thí nghiệm | Hiện tượng | Nhận xét về thành phần |
Tấm kính 1: nước cất | ||
Tấm kính 2: nước muối | ||
Kết luận: Nước cất gồm ...................... chất duy nhất nên nước cất không phải là hỗn hợp, nước muối gồm ...................... chất nên nước muối là hỗn hợp |
2. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hỗn hợp gồm .......................... hay .................... trộn lẫn với nhau.
3. Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?
V. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
1. Thí nghiệm tách riêng các chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. (SGK KHTN 6 trang 32)
2. Ghi tường trình thí nghiệm theo bảng 5.4
Tên thí nghiệm | Cách tiến hành thí nghiệm | Hiện tượng quan sát được | Giải thích hiện tượng thí nghiệm |
4. Liên hệ quá trình làm muối từ nước biển, giống và khác nhau với quá trình này như thế nào? Giải thích sự khác nhau này.
C. Hoạt động luyện tập
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới mỗi hình ở hình 5.6
2. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những chữ in nghiêng) trong các câu sau:
a, Cơ thể người có 63 - 68% về khối lượng là nước.
b, Lõi bút chì được làm bằng than chì.
c, Vỏ bọc bên ngoài của dây điện là một lớp nhựa dẻo và lõi bên trong được làm bằng đồng.
d, Áo may bằng sợi bông (95 - 98% là xenlulozo) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một loại tơ tổng hợp).
3. Trong số các tính chất sau của nước đâu là tính chất vật lí? Đâu là tính chất hóa học?
a, Nước là chất duy nhất trên trái đất có thể đồng thời tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng và khí.
b, Nước cất (nước tinh khiết) sôi ở nhiệt độ
c, Nước có tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2)
d, Nước có thể hòa tan được nhiều chất.
đ, Nước tác dụng với điphtpho pentaoxit (P2O5) tạo thành axit phophoric (H3PO4)
4. Có một hỗn hợp gồm vụn sắt và vụn đồng. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên.
D. Hoạt động vận dụng
2.Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,... ?
3. Em tự làm thí nghiệm sau: nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
4. Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất lẫn vào nhau (ví dụ gạo bị lẫn sạn). Em hãy trao đổi với người thân trong gia đình, bạn bè hoặc tìm hiểu qua internet,... và kể tên một số trường hợp các chất bị trộn lẫn các chất khác. Người ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào? Quá trình đó dựa vào tính chất vật lí nào của chất?
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau: a, Gas đun nấu trong gia đình là đơn chất hay hỗn hợp?....
- Đọc thông tin và thảo luận về 7 dấu hiện đặc trưng của tổ chức cấp cơ thể
- Hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên
- Ngưới ta quan sát thấy những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa và cứ thế chúng có thể duy trì được nhiệt độ thích hợp. Hãy giải thích vì sao?
- Quan sát hình nahr về khủng long, voi ma mút, hổ, gấu trúc, hải cẩu, tê giác, rùa, ngựa vằn và thực hiện các hoạt động...
- Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động? Làm thế nào để so sánh sự nhanh chậm của các chuyển động?
- Mặt phẳng nghiêng được sử dụng nhằm mục đích gì?
- Quan sát các đồ vật trong nhà, trả lời cá câu hỏi sau
- 2. Điền vào chỗ chấm
- Một vật chuyển động từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là:
- Kể tên các loài động vật tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Các loại tế bào