Ngưới ta quan sát thấy những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa và cứ thế chúng có thể duy trì được nhiệt độ thích hợp. Hãy giải thích vì sao?
4. Một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hoà nhiệt độ ở chim cánh cụt là tập tính tụ hợp lại thành đám.Các con chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tụ tập lại thành một khối dày đặc. Ngưới ta quan sát thấy những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa và cứ thế chúng có thể duy trì được nhiệt độ thích hợp. Hãy giải thích vì sao?
Bài làm:
- Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 37 độC.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao ở vùng biển, người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
- Làm thế nào để biết được mình thấp hay là cao hơn bạn bên cạnh? Hãy mô tả phương án mà em thực hiện.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Vai trò của cây xanh
- Bạn An đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lỏng là nước. Bạn định tạo ra một thang chia độ từ -50°C đến 120°C...
- Quan sát ếch đồng trong hình 20.3 và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng bơi)...
- 6. Nếu dùng tay bịt miệng ống nghiệm, quay ngược lại rồi đưa que đóm còn tàn đỏ và thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Sắp xếp các vật thể theo chiều giảm dần kích thước. Vật thể nhỏ nhất trong 5 vật thể trên đã phải là nhỏ nhất trong tự nhiên chưa?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)
- 4. Điền từ vào chỗ chấm
- Làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/ anh chị trong phòng thí nghiệm
- Quan sát hình 18.1, điền các chú thích chỉ mỗi bộ phận có trong cở thể trùng roi...
- Thảo luận: Bằng cách nào em có thể biết được hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái ... của một vật thể/ chất?....