Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất
Soạn bài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 35. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Hãy kể tên 5 vật thể, trong đó có vật thể lớn nhất và vật thể bé nhất mà em quan sát được.
2. Sắp xếp các vật thể theo chiều giảm dần kích thước. Vật thể nhỏ nhất trong 5 vật thể trên đã phải là nhỏ nhất trong tự nhiên chưa?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Nguyên tử, phân tử
2. Dùng các từ thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a, Tất cả những vật thể quanh ta đều được cấu tạo từ những ...........(1)............. vô cùng nhỏ, đó là các ................(2).............., .................(3)....................
(a) phân tử (b) chất (c) hạt (d) nguyên tử
b, Dầu gió là chất ...........(1)............ dạng tinh dầu, thường được sử dụng để xoa bóp bên ngoài cơ thể, có thể ngửi được mùi thơm đặc trưng bởi vì các ...........(2)........ của các chất trong dầu gió đã .............(3)............ vào không khí.
(a) phân tử (b) khuếch tán (c) lỏng (d) rắn
c, Cầu Long Biên (Hà Nội) được xây dựng nên bởi hàng ngàn ...........(1)............ kết nối với nhau . Mỗi thanh thép được cấu tạo từ hàng tỉ tỉ ..............(2)......... sắt.
(a) nguyên tử (b) thanh thép (c) phân tử
4. Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi (SGK KHTN 6 trang 38)
Phân tử là gì? Lập bảng so sánh nguyên tử, phân tử, lấy ví dụ minh họa.
II. Đơn chất và hợp chất
1. Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a, Đơn chất là các chất được tạo nên từ .............(1)................ nguyên tử.
b, Hợp chất là chất được tạo nên từ ..................(2)................. nguyên tử trở lên.
c, Đơn chất được chia làm ...................(3)................. loại là ..............(4).............. và ...............(5)..................
d, Hợp chất được chia làm ................(6)............... loại là ...............(7)................ và ..................(8)................
2. Hãy điền tên và công thức phân tử của ba chất mà em biết và bảng 6.4 và cho biết chúng là đơn chất hay hợp chất.
STT | Tên chất | Công thức phân tử | Đơn chất hay hợp chất |
1 | |||
2 | |||
3 |
C. Hoạt động luyện tập
1. Xem các chất trong bảng 6.5, thảo luận theo nhóm và cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Giải thích.
2. Quan sát hình ảnh và bổ sung ứng dụng của các chất cho trong bảng 6.6
D. Hoạt động vận dụng
1. Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau: (SGK KHTN 6 trang 40)
a, Gas đun nấu trong gia đình là đơn chất hay hỗn hợp?
b, Chất phụ gia có mùi hôi được thêm một lượng nhỏ vào gas để nhằm mục đích gì?
c, Cần làm những gì khi phát hiện có sự rò rỉ gas?
2. Nước là một hợp chất quen thuộc, có nhiều ứng dụng trong cuộc sông. Hãy nêu những tình huống bất lợi xảy ra nếu như một ngày không có nước.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Em hãy tìm hiểu trên mạng internet hoặc sách, báo, tài liệu,... về lịch sử tìm ra nguyên tử. Viết một đoạn văn gồm khoảng 200 từ để tóm tắt những đóng góp của các nhà khoa học cho việc tìm ra nguyên tử.
2. Tại sao trong tự nhiên chỉ có 92 loại nguyên tử nhưng lại có hàng triệu chất khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học tự nhiên 6 bài 29: Trọng lực
- Em có biết con người, một số loài vật và phương tiện có thể chuyển động nhanh tới mức nào không? Tốc độ âm thanh, ánh sáng là bao nhiêu không?
- 2. Một số chiếc ô tô có bộ phận cảm biến nên có thể phát hiện những vật xung quanh chúng, giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự động khi trời tối.
- 2. Tìm hiểu con đường lấy nước và muối khoáng của cây
- 1. Thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với thực vật và đối với con người. Cho ví dụ minh họa.
- Trong thí nghiệm “Cây cần ánh sáng để làm gì?”, việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Em tự làm thí nghiệm sau: nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Hoàn thành đoạn kết luận sau bằng cách điền vào chỗ trống với các từ hay cụm từ thích hợp được chọn trong số các từ sau: khác nhau...
- Quan sát biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi (hoặc quan sát hình vẽ biểu bì vảy hành)
- Tuy cùng thuộc đòn bẩy loại 1, nhưng kéo cắt giấy và kìm cắt sắt được mô tả ở hình 32.6 a và b có hình dạng rất khác nhau. Tại sao?
- Các thùng hàng trên tàu chuyển động hay đứng yên nếu: Chọn tàu làm vật mốc? Chọn bờ sông làm vật mốc?
- Điền vào chỗ chấm trong đoạn thông tin sau (chọn trong số các từ hoặc cụm từ: quan trọng, rất đa dạng, thích nghi, dị dưỡng)...