Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Soạn bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - sách VNEN khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 4 trang 20. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết những đồ vật đó chứa kim loại nào? Lớp màu nâu trên các đồ vật đó gọi là gì? Lớp màu nâu có chứa chất gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Ăn mòn kim loại là gì?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Quan sát, so sánh hiện tượng ở các ống nghiệm và đánh dấu hiện tượng quan sát được vào bảng dưới đây
Ống nghiệm | Đinh sắt bị ăn mòn | Mức độ ăn mòn | ||
Có | Không | Nhiều | Ít | |
Ống (1) | ||||
Ống (2) | ||||
Ống (3) | ||||
Ống (4) |
Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào?
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Tiến hành thí nghiệm, mỗi ống chứa 3 ml dung dịch HCl loãng. Cho 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm. Đun nóng ống (1), ống (2) để nguyên.
Quan sát hiện tượng và điền thông tin vào bảng dưới đây. Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại sắt.
STT | Hiện tượng |
Ống (1) | |
Ống (2) | |
So sánh | Nhấc đinh sắt ra khỏi 2 ống nghiệm. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn ở ống ............. Điều này có nghĩa là khi tăng nhiệt độ , sự ăn mòn kim loại xảy ra ............. hơn. |
III. Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1. Ngăn không cho tiếp xúc với môi trường
Câu hỏi:
1. Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể.
2. Điền những cụm từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong kết luận dưới đây.
Từ/cụm từ: ăn mòn; kim loại; dung dịch; ẩm ướt; môi trường; khô ráo; lau chùi sạch sẽ; trước; sơn; cạo.
Để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ...................... cần ngăn không cho ................. tác dụng với các chất trong ............. Một số cách thường dùng là ............, mạ, bôi dầu mỡ lên kim loại. Để đồ vật nơi ................, thường xuyên ............... sau khi sử dụng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Em hãy kể tên một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn. Những vật liệu đó có chứa các kim loại nào?
C. Hoạt động luyện tập
1. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ để chứng minh.
2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ?
3. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và một số biện pháp bảo vệ kim loại.
4. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây gây ra hiện tượng trên?
A. rượu etylic B. dầu hỏa C. axit clohidric D. dây nhôm
D. Hoạt động vận dụng
1. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em.
2. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Em hãy tìm hiểu quy trình bảo vệ một số máy móc bằng kim loại trong thực tế.
2. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài của dây hay không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào?
- Giải câu 3 trang 80 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở
- Phát biểu nào sau đây là sai?
- 1. Cấu tạo hóa học của ARN
- Sắp xếp các nguyên tố natri, nhôm, magie theo chiều giảm dần tính kim loại. Sắp xếp các nguyên tố oxi, cacbon, flo theo chiều tăng dần tính phi kim. Cho biết nguyên tố neon, agon thuộc loại nguyên tố nào?
- Giải câu 5 trang 87 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Viết PTHH của các phản ứng (nếu có) trong các các trường hợp sau:
- Cho biết tên 2 nhóm nguyên tố chứa các nguyên tố phi kim trong bảng tuần hoàn.
- Hệ thống hóa kiến thức sinh thái học
- Hãy kể tên các vật dụng trong gia đình em được làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Tại sao không nên dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi, hoặc muối dưa, muối cà?
- Giải câu 3 trang 26 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2