Khoa học xã hội 8 bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Giải bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 trang 61. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Quan sát hình 1, em biết gì về các nhân vật lịch sử trong hình.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á và cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939
Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Nêu nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Cho biết mục tiêu đấu tranh trong phong trào Ngữ tứ có gì khác so với Cách mạng Tân Hợi (1911). Nêu ý nghĩa của phong trào.
- Lập niên biểu về phong trào cách mạng ở Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939.
2. Tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 – 1939)
Đọc thông tin, hãy:
- Cho biết sự thành lập của các đảng công sản các tác động như thế nào đối với phong trào dân tộc độc lập ở các nước Đông Nam Á.
- Nêu nhận xét của em về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nêu nét chính của một số phong trào tiêu biểu ở Đông Dương và In-đô-nê-xi-a.
C. Hoạt động luyện tập
1. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây?
a) Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đề quốc và chống phong kiến ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
b) Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
c) Trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, Trung Quốc là quốc gia có Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất.
d) Trong những năm 1927 – 1937, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.
e) Phong trào dân tộc ở Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản có bước phát triển cao, đặc biệt là In-đô-nê-xi-a.
2. Lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939.
Nước | Thời gian | Nội dung sự kiện |
Trung Quốc | ||
Ấn Độ | ||
Mông Cổ | ||
In-đô-nê-xi-a | ||
Việt Nam |
D. E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
Trên cơ sở phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước châu Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939), hãy liên hệ và xác định ở nước nào khuynh hướng tư sản đưa cách mạng nước đó đi đến thành công và ở nước nào khuynh hướng vô sản giành thắng lợi. Hãy điền dấu x vào cột trống trong bảng dưới đây.
Tên nước | Khuynh hướng cách mạng | |
Tư sản | Vô sản | |
Trung Quốc | ||
Ấn Độ | ||
Mông Cổ | ||
In-đô-nê-xi-a | ||
Việt Nam | ||
Mã Lai |
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy: Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
- Em biết gì về những nhân vật lịch sử sau đây: Tôn Trung Sơn (Trung Quốc), Thiên Hoàng Minh Trị (Nhật Bản), vua Nô-rô-đôm (Cam-pu-chia), vua Tự Đức, vua Hàm Nghi (Việt Nam)
- Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo yêu cầu dưới đây:
- Dựa vào bảng 2, hãy nhận xét về GDP/người của các nước ASEAN năm 2013
- Theo dòng lịch sử từ cuối thế kỉ XIX đến nay, tên các nước châu Á được thay đổi hay giữ nguyên?
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Trình bày khái quát diễn biến chính trong giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh.
- Quan sát hình 5 và đọc thông tin, hãy: Cho biết tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80Đ.
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy miêu tả hình 4 và cho biết hình ảnh đó diễn tả điều gì.
- Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?
- Đọc thông tin, hãy: Nêu những kết quả lớn của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam
- Ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 có nguồn gốc từ sự kiện nào trong lịch sử? Hãy giải thích vì sao lại lấy ngày đó làm Quốc tế Lao động