Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (Hình 2.4 SGK)
127 lượt xem
Câu 10. (Trang 11 SGK lí 6)
Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (Hình 2.4 SGK)
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không.
Bài làm:
Muốn kiểm tra xem chính xác không ta cần đo 4 đại lượng: độ dài sải tay, chiều cao, độ dài vòng nắm đấm tay, độ dài bàn chân.
Sau đó ta so sánh kết quả vừa đo được, nếu độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân thì chính xác. Cách đo có thể áp dụng trên nhiều người để có kết quả chính xác hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 24 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Giải bài 18 vật lí 6: Sự nở vì nhiệt của chất rắn sgk trang 58
- Trong thì nghiệm vẽ ở hình 9.2. khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
- Giải vật lí 6: Bài tập 7 trang 88 sgk
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? trang 76 sgk vật lí 6
- Về nhà, hãy làm thử một lực kế, phải nhớ chia độ cho lực kế đó.
- Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời điểm thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? trang 64 sgk vật lí 6
- Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? trang 63 sgk vật lí 6
- Hướng dẫn giải câu 6 bài 5: Khối lượng Đo khối lượng
- Hãy tìm nhưng con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau:
- Giải bài 11 vật lí 6: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng