Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế? trang 66 sgk vật lí 6
C5: trang 66 - sgk vật lí 6
Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?
Bài làm:
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có khe hở giừa hai thanh đế khi trời nóng, các thanh ray nở dài ra chúng không “đội” lên nhau (không gây lực lớn làm hỏng đường ray).
Xem thêm bài viết khác
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3,C4 bài 29: Sự sôi (tiếp theo) sgk vật lí 6 trang 87
- Giải bài 11 vật lí 6: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng
- Hãy chi ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bấy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
- Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
- Giải bài 24 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? trang 67 sgk vật lí 6
- Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6
- Hãy nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.
- Giải vật lí 6 câu 6 trang 7: Có 3 thước đo sau đây:
- Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.3 dùng để làm gì? trang 68 sgk vật lí 6
- mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? trang 61 sgk vật lí 6