Làm thế nào để xác định được tiêu cự của một kính lúp?
48 lượt xem
III. Kính lúp
Làm thế nào để xác định được tiêu cự của một kính lúp?
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự của nó càng dài hay ngắn?
Một kính lúp có số ghi
Tại sao khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính và ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt?
Bài làm:
- Để xác định được tiêu cự của một kính lúp: Chiếu chùm tia sáng song song tới kính lúp ; tiêu cự có giá trị bằng khoảng cách đo được từ thấu kính đến tiêu điểm hội tụ.
- Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự của nó càng ngắn.
- Một kính lúp có số ghi 1,5x. Tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là
cm. - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính và ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt vì khi đó mắt sẽ quan sát được ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật.
Xem thêm bài viết khác
- 5. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
- Giải câu 5 trang 78 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hai dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau (tiết diện dây thứ nhất lớn hơn) được mắc nối tiếp vào một nguồn điện. So sánh hiệu điện thế trên hai dây.
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
- Đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính khác biệt với các gen nằm trên NST thường như thế nào?
- Giải câu 5 trang 66 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Một người đeo thấu kính hội tụ sát mắt thì không nhìn thấy gì vì mắt người đó
- Giải câu 1 trang 103 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Lần lượt cho dây nhôm vào từng ống nghiệm chứa các dung dịch sau: MgSO4, CuSO4, AgNO3, HCl. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH
- Công thức xác định công của một dòng điện trong đoạn mạch là
- 2. Dự đoán kết quả lai đồng thời hai cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt.
- Giải bài 52: Tổng kết phần điện từ học