4. Sinh học tế bào
4. Sinh học tế bào
Bảng 68.9. Chức năng của các bộ phận ở tế bào
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | |
Màng tế bào | |
Chất tế bào | |
Ti thể | |
Lục lạp | |
Ribôxôm | |
Nhân |
Bảng 68.10. Các hoạt động sống của tế bào
Các quá trình | Vai trò |
---|---|
Quang hợp | |
Hô hấp | |
Tổng hợp prôtêin |
Bảng 68.11. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|---|
Kì giữa | ||
Kì sau | ||
Kì cuối | ||
Kết thúc |
Bài làm:
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | Bảo vệ tế bào. |
Màng tế bào | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. |
Chất tế bào | Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. |
Lục lạp | Tổng hợp chất hữu cơ. |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp protein. |
Không bào | Chứa dịch tế bào. |
Nhân | Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
Các quá trình | Vai trò |
---|---|
Quang hợp | Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng. |
Hô hấp | Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. |
Tổng hợp prôtêin | Tạo protein cung cấp cho tế bào. |
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|---|
Kì giữa | Các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau | Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối | Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Kết thúc | Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. | Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài . - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 trang 8 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính
- Giải câu 8 trang 79 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 4. Tại sao các tính trạng ở sinh vật do gen quy định thì có thể di truyền được qua các thế hệ?
- Hãy giải thích tại sao các kim loại K, Na, Ca,... khi tác dụng với dung dịch muối lại không đẩy các kim loại đứng sau chúng ra khỏi dung dịch muối?
- Ai cận thị nặng hơn? Nếu đeo kính để sửa cận thị thì kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
- Em hãy tìm hiểu sự ra đời của bảng tuần hoàn hóa học và thân thế sự nghiệp của nhà bác học Nga D. I. Men - đê - lê - ép.
- Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 62: Công nghệ gen
- Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 7.9 được mắc đúng? Tại sao?
- Giải câu 5 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ để chứng minh.