Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
29 lượt xem
Câu 6: Trang 69 - SGK vật lí 9
Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
Bài làm:
Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm điện từ của sắt, nó có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, xung quanh ống dây có một từ trường, lõi sắt non giúp làm tăng từ tính của nam châm.
Cấu tạo của nam châm điện có lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ở chỗ:
- Có thể tăng lực từ của nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên các từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống và khác nhau?
- Hãy cho biết năng lượng của nước trong hồ chứa đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận: ống dẫn nước, tuabin, máy phát điện. sgk Vật lí 9 trang 161
- Giải bài 5 vật lí 9: Đoạn mạch song song
- Xem bảng 1 SGK và cho biết dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng có gì lợi so với các máy khác. sgk Vật lí 9 trang 164
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp vói thiết bị cần bảo vệ.
- Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. sgk Vật lí 9 trang 122
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Giải bài 4 vật lí 9: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải bài 21 vật lí 9: Nam châm vĩnh cửu
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 42: Thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 113
- Giải câu 7 bài 44: Thấu kính phân kì sgk Vật lí 9 trang 121