Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp vói thiết bị cần bảo vệ.
Câu 4: Trang 72 - SGK vật lí 9
Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp vói thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
Bài làm:
Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt. Mặt khác, khi thanh sắt bị hút mạnh về phía nam châm điện thì nó tự động mở công tắc K. Do vậy, khi lò xo kéo thanh sắt trở lại đóng các tiếp điểm 1,2 thì mạch điện vẫn bị ngắt. Muốn động cơ làm việc trở lại, ta phải đóng công tắc K.
Xem thêm bài viết khác
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
- Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị sgk Vật lí 9 trang 131
- Giải bài 46 vật lí 9: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Giải bài 28 vật lí 9: Động cơ điện một chiều
- Giải bài 1 vật lí 9: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? sgk Vật lí 9 trang 114
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b
- Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở
- Giải câu 4 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
- Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b (SGK)
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp