Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?
45 lượt xem
A. Hoạt động khởi động
Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?
Bài làm:
- Khi tự thụ phấn nhiều lần sẽ làm tăng tỉ lệ đồng hợp tử. Trong đó có đồng hợp lặn - kiểu gen này thường quy định các đặc điểm không tốt gây nên hiện tượng như hình 60.1.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy vẽ ảnh của một vật có dạng mũi tên đặt trước máy ảnh và mắt
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Khởi động
- Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa sau. Viết PTHH của các phản ứng (nếu có) trong các trường hợp sau.
- Giải phần D trang 22 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Đặt một vật trước gương cầu lồi, thu được ảnh
- Công thức xác định điện trở của một dây dẫn là
- Bằng cơ chế nào mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn từ bố mẹ sang con cháu?
- Giải câu 9 trang 8 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan
- 2. Hãy điền các từ: cromatit, tâm động, đầu mút, cánh ngắn, cánh dài vào các ô ở vị trí phù hợp trong hình 15.7
- 1. Cấu tạo hóa học của ARN
- Quan sát hiện tượng và điền thông tin vào bảng dưới đây. Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại sắt