"Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
34 lượt xem
c. "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Bài làm:
Người công dân số Một trong đoạn kịch là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, là bác Hồ kinh yêu của dân tộc. Có thể gọi như vậy vì ý thức là công dân của một nước độc lập dã sớm hình thành trong tư tưởng của Người. Từ còn rất trẻ, Người đã ấp ủ và mong muốn xóa kiếp nô lệ, đưa đất nước Việt Nam độc lập.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lễ "góp giỗ Liễu Thăng"? Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh đã diễn ra như thế nào?
- Chuẩn bị kể lại một câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- Quan sát các bức ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì?
- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng"?
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? Tìm từ ngữ điển vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói về các vua Hùng
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào (trình tự không gian hay thời gian)?
- Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Bài văn trên gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về Trần Thủ Độ?
- Chọn đọc một khổ thơ em thích và nói cho bạn biết vì sao em thích khổ thơ đó?
- Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài năng
- Dựa vào dàn ý đã lập, nói về cảnh em chọn để tả