Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích Về luân lí xã hội của Phan Châu Trinh
1 lượt xem
Câu 5: Trang 88 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
Bài làm:
- Tác giả đã kết hợp nhuẫn nhuyễn, khéo lẽo giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
- Yếu tố nghị luận là các lập luận, lí lẽ thể hiện tư tưởng, quan điểm của tác giả về luân lí xã hội của nước ta lúc bấy giờ.
- Yếu tố biểu cảm biểu hiện qua các câu cảm thán, các câu than, câu nhận xét như Thương hại thay!, Thương ôi! Làng có một trăm dân mà...., Ôi! Một dân tộc như thế...
- Ý nghĩa của việc kết hợp các yếu tố biểu cảm với nghị luận
- Tạo ra sự linh hoạt trong giọng điệu nghị luận, tác giả không chỉ thể hiện quan điểm của mình bằng lí trí mà còn bằng tình cảm
- Tăng sức thuyết phục cho bài nghị luận
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Luyện tập viết tiếu sử tóm tắt
- Bức tranh tâm trạng trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông
- Bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu thơ sau như thế nào
- Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra,...
- Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu
- Nội dung chính bài Thao tác lập luận bình luận
- Tâm thế sống của Xuân Diệu qua bài thơ “Vội vàng”
- Đề 4 bài viết số 6 văn lớp 11 trang 35 sgk: an toàn giao thông
- Soạn văn 11 bài: Người trong bao trang 65 sgk
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận và bình luận