Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ
Câu 4: Trang 42 sgk ngữ văn 11 tập 2
Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ.
Bài làm:
- Nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ vừa có những nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ với những thi liệu cũ như hình ảnh: chim, mây,…vốn là thi liệu quen thuộc trong thơ cổ điển) vừa có nét hiện đại (bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã, đời thường). Bài thơ chủ yếu là gợi tả chứ không phải là miêu tả, vì thế mà có thể cảm nhận tính chất hàm súc của bài thơ rất cao.
- Ngôn ngữ trong bài thơ được sử dụng rất linh hoạt và sáng tạo. Một số từ ngữ vừa gợi tả lại vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân). Biện pháp láy âm vắt dòng ở câu 3 và câu 4 tạo nhịp thơ khoẻ khoắn. Ngoài ra bài thơ có những chữ rất quan trọng, có thể làm "sáng" lên cả bài thơ, ví dụ như chữ "hồng" trong câu thơ cuối.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 11 bài: Người trong bao trang 65 sgk
- Soạn văn 11 bài: Tôi yêu em trang 59 sgk
- Nêu cảm nghĩ về âm điệu chung của toàn bài thơ
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau
- Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, Chế Lan Viên nói về Tố Hữu
- Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các ví dụ
- Soạn văn bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
- Soạn văn 11 bài: Tràng giang trang 28 sgk
- Soạn văn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu
- Nội dung chính bài Một thời đại trong thi ca