Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
31 lượt xem
b) Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
(1) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
(Ca dao)
(2) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.
(Chế Lan Viên, Xuân)
(3) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Bài làm:
Những câu trên dù mục đích đều để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không thuộc kiểu câu cảm thán vì chúng không mang dấu hiệu hình thức của câu cảm thán.
Nội dung của mỗi câu:
(1) Lời than thân của người nông dân xưa.
(2) Tâm trạng buồn rầu, bế tắc của người thi sĩ trước cuộc sống.
(3) Sự ân hận của Dế Mèn sau khi trót gây ra cái chết của Dế Choắt.
Xem thêm bài viết khác
- ) Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, ...
- Soạn văn 8 VNEN bài 17: Nhớ rừng – Ông đồ
- Cho những thông tin sau: Trong giờ thực hành môn hóa học, ...
- Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)
- Phân tích ý nghĩa và hình thức biểu đạt của hai câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”.
- Qua bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, em nhận thấy ...
- Nhan đề "Thuế máu" gợi cho em suy nghĩ gì?
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Mỗi nhóm hãy đọc lại một phần của văn bản “Thuế máu” và thực hiện yêu cầu sau:
- Cách sắp xếp các luận điểm của văn bản đã thể hiện trình tự lo-gic như thế nào?
- Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
- Trong hội thoại cần giữ thái độ lịch sự, tôn trọng lượt lời của người khác khi giao tiếp bằng những cách nào? Chọn những phương án đúng.