Nội dung chính bài Luyện tập thao tác lập luận và bình luận
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Luyện tập thao tác lập luận và bình luận ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Bình luận nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với những nhận xét, đánh giá, bàn luận của bản thân về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học. Ví dụ như: bình luận thể thao, bình luận quân sự, bình luận tình hình thời sự.
B. Nội dung chính cụ thể
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
Bình luận nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với những nhận xét, đánh giá, bàn luận của bản thân về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học. Ví dụ như: bình luận thể thao, bình luận quân sự, bình luận tình hình thời sự,...
Có nhiều cách bình luận, nhưng phải tuân thủ theo ba bước sau: Nêu hiện tượng, đánh giá hiện tượng, bàn về hiện tượng.
II. Cách bình luận
Có nhiều cách bình luận, nhưng phải tuân thủ theo ba bước sau:
- Bước 1: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận
- Bước 2: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận
- Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận
- Lưu ý
- Cần trình bày rõ ràng, trung thực hiện tượng (vấn đề) được bình luận.
- Đề xuất và chứng tỏ được ý kiến, nhận định, đánh giá của mình là xác đáng.
- Có những lời bàn sâu rộng về chủ đề bình luận.
Ví dụ: Đề tài: "Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch".
Chúng ta có thể bình luận một số vấn đề.
- Chống nói tục.
- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi.
- Dùng cách nói nhã nhặn mà không làm mất đi sự chân thành.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập viết tiếu sử tóm tắt trang 63 sgk
- Nội dung chính bài Tràng Giang
- Đề 1 bài viết số 6 văn lớp 11 trang 35 sgk: bệnh vô cảm...
- Nội dung chính Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Nội dung chính bài Lưu biệt khi xuất dương
- Đoạn văn từ câu "Ông nói gì với chị?" đến câu "có thể là những sự thực cao cả" là phát ngôn của ai?
- Soạn Văn 11 bài Ôn tập phần văn học
- Trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả đã so sánh "bên Âu châu", "bên Pháp" với "bên ta" về điều gì?
- Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 11 kì 2
- So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác
- Bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu thơ sau như thế nào
- Phân tích ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn "Người trong bao"