Đọc lại Tiểu dẫn và hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của Phan Châu Trinh khi viết đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta.
Luyện tập
Bài tập 1: trang 88 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Đọc lại Tiểu dẫn và hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích.
Bài làm:
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm:
- Năm 1925, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam bắt đầu nổ ra và lan rộng. Phan Châu Trinh sang Pháp tìm cách thúc đẩy cải cách chính trị ở Đông Dương nhưng công việc không thành nên ông về nước, tuyên truyền và vận động thanh niên, trí thức và người yêu nước tại Sài Gòn bằng các bài diễn thuyết.
- Về luân lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần ba của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây (Gồm năm phần chính, kể cả phần nhập đề và kết luận), được diễn thuyết vào vào ngày 19/11/1925 tại nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn
- Tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích: căm ghét bọn vua tôi quan lại của triều đình phong kiến; xót xa khi chứng kiến thảm cảnh đau đớn của nhân dân ta trong xã hội hiện thực và khao khát có một sự thay đổi tích cực trong xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- Lập dàn ý của bài điếu văn dựa vào bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen
- Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Soạn văn bài: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
- Tác giả đã kể lại câu chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào
- Soạn văn 11 bài: Vội vàng trang 21 sgk
- Nội dung chính bài Đây thôn vĩ dạ
- Phân tích hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền Câu 8 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Bài viết số 6 văn lớp 11 Nghị luận xã hội: giải tất các đề
- Bài điếu văn này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Nội dung chính bài Tôi yêu em