Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì
Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn 11 tập 2
Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì?
Bài làm:
- Bài thơ được sáng tác sau khi nhà thơ bị mắc bệnh phong hai năm và đang điều trị tại trại phong Quy Hòa. Theo như một số tài liệu nhà thơ lấy cảm hứng từ chuyện tình của nhà thơ và người trong mộng. Hàn Mạc Tử trước khi bị bệnh có quen một cô gái tên là Hoàng Thị Kim Cúc, cả hai người đều có tình ý với nhau nhưng vốn là một con người nhút nhát nên Hàn Mạc Tử không nói ra. Đến khi Hàn Mạc Tử bị bệnh thì cô gái tên Hoàng Cúc ngày nào giờ đã lấy chồng nhưng biết tin nhà thơ bị bệnh cô đã gửi một tấm bưu thiếp cho ông.
- Nội dung chính của bài thơ là tiếng lòng của một con người yêu tha thiết đời, yêu tha thiết người. Cùng với đó khi nhà thơ bị bệnh là khi đau khổ tuyệt vọng nhất, buồn bã nhất.
- Điều đó khiến ta thêm thương xót và cảm thông với số phận của tác giả, thêm cảm phục một con người đầy tài năng và nghị lực, con người đã dũng cám vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã để sáng tác ra những vần thơ tài hoa về tình đời, tình người.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích cách bác bỏ trong hai đoạn trích
- Câu 1 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2 Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Nội dung chính bài Ôn tập phần văn học Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người trong bao
- Phân tích tác dụng của việc vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong đoạn văn sau và thử viết một đoạn văn bác bỏ với chủ đề tự chọn.
- Soạn văn 11 bài: Người trong bao trang 65 sgk
- Nghị luận về: Làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp
- Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"
- Xác định các hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:
- Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu trong đoạn thơ cuối của bài thơ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu, xác định chủ đề nghị luận của văn bản