Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin: Trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành động
Luyện tập
Bài tập 1: trang 80 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin: Trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành động
Bài làm:
Nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin:
- Hành động:
- Lấy tay che mặt và kêu lên hãi hùng khi nhìn thấy Gia-ve;
- Ngạc nhiên đến hãi hùng khi thấy Gia-ve nắm cổ áo ông thị trưởng là Giang Van-giăng;
- Run lên bần bật khi biết tin Giăng Van-giăng chưa tìm được Cô-dét;
- Chống hai bàn tay và cánh tay cứng đơ vùng nhổm dậy, há miệng muốn nói, từ trong họng thốt ra tiếng rên, răng đánh vào nhau cầm cập
- Hoảng hốt giở tay lên, hai bàn tau cố sức mở ra tìm chỗ bám như người rơi xuống nước đang chới với
- Ngã vật xuống gối, đầu đập vào thành giường rồi nghoẹo xuống ngực, miệng há hốc, mắt mở to và lờ đờ.
- Ngôn ngữ: Liên tục kêu lên, nhắc đi nhắc lại với Giăng Van-giăng về việc tìm thấy đứa con Cô-dét của mình
Tất cả ngôn ngữ và hành động ấy khiên cho Phăng-tin hiện lên là một người phụ nữ khốn khổ, bất hạnh. Chị đang sống trong sợ hãi vì sự xuất hiện của Gia-ve có thể sẽ đưa chị vào tù khi chưa tìm thấy đứa con duy nhất của mình. Khao khát lớn nhất trong cuộc đời người phụ nữ ấy là đứa con gái của mình bình yên và sống trong hạnh phúc. Có lẽ vì thế mà khi chết đi rồi, Giăng Van-giăng cúi đầu thì thầm vào tai chị lời hứa, chị mới mỉm cười, mãn nguyện và buông tay.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích vì sao tác giả nói: chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó lại đáng thương và tội nghiệp Câu 3 trang 104 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả đã so sánh "bên Âu châu", "bên Pháp" với "bên ta" về điều gì?
- Nội dung chính bài Từ ấy Soạn bài Từ ấy
- Có thể cảm nhận được gì về tấm lòng của Phan Châu Trinh cũng như tầm nhìn của ông qua đoạn trích này?
- Bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu thơ sau như thế nào
- Sau khi đọc và suy nghĩ kĩ về đoạn trích Xin lập khoa luật, anh (chị) thấy mình có thể bình luận gì thêm
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau
- Nội dung chính Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn văn bài: Nghĩa của câu
- Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận
- Luyện tập trang 23 Ngữ Văn 11 tập 2 Vội vàng trang 23 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2
- Soạn văn bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền