Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận"
146 lượt xem
Câu 1: Trang 111 sgk ngữ văn 11 tập 2
Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận" (trích kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia).
Bài làm:
- Xung đột kịch là sự va chạm gay gắt giữa những lực lượng đối địch, những quan điểm, thái độ khác nhau trước một vấn đề... xung đột có thể diễn ra ngay trong lòng người.
- Trong vở kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét có xung đột giữa tình yêu của đôi nam nữ thanh niên với mối hận thù giữa hai dòng họ, xung đột ấy căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm đó là hai người yêu nhau phải chết. Ở đoạn trích Tình yêu và thù hận xung đột này không gay gắt bằng những cảnh ở phần sau nhưng mối thù hận giữa hai dòng họ vẫn là sự cản trở lớn đối với tình yêu mới bắt đầu nhưng vô cùng mãnh liệt, thiết tha của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.a
Xem thêm bài viết khác
- Cấu trúc đoạn trích gồm ba phần. Hãy nêu ý chính của từng phần và xác lập mối liên hệ giữa chúng. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì?
- Nội dung chính bài Hầu trời
- Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam bấy giờ là gì
- Chủ trương gây dựng nên nền luân lí xã hội ở Việt Nam của Phan Châu Trinh đến nay có còn ý nghĩa thời sự không? Tại sao?
- Soạn văn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Tình yêu thiên nhiên ở đây có thấm đượm lòng yêu nước thầm kín không? Vì sao
- Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11
- Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ: - Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ.
- Qua bài tiểu luận, anh (Chị) hiểu thêm gì về tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và thanh niên đương thời?
- Câu 1 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 11 kì 2
- Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng