Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
25 lượt xem
c. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
Bài làm:
- Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng … nhớ một vùng núi non.
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên nguồn cội.
Xem thêm bài viết khác
- Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý sau
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi con lớn lên?
- Đặt một câu ghép có cặp từ nối các vế câu như trên và viết vào vở
- Những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây được dùng để chỉ ai? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Tìm hiểu thêm về phong cảnh đền Hùng hoặc về một cảnh đẹp trên đất nước ta
- Điều ước gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Nêu những đặc điểm của kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ.
- Dựa theo lời kể của thầy cô và các tranh vẽ dưới đây, tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng?
- Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
- Cùng chơi: Ghép vế câu
- Viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti,... ở địa phương em
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp.