"Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
c. "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Bài làm:
Người công dân số Một trong đoạn kịch là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, là bác Hồ kinh yêu của dân tộc. Có thể gọi như vậy vì ý thức là công dân của một nước độc lập dã sớm hình thành trong tư tưởng của Người. Từ còn rất trẻ, Người đã ấp ủ và mong muốn xóa kiếp nô lệ, đưa đất nước Việt Nam độc lập.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát các bức ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì?
- Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Cùng người lớn chơi trò chơi: Điến đùng dấu phẩy trong câu
- Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em
- Giải bài 23A: Vì công lí
- Lập bảng thống kê về ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? theo mẫu sau
- Tìm tên riêng bị viết sai trông đoạn thơ và viết lại vào vở cho đúng
- Giải bài 29C: Ai chăm, ai lười?
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Nêu những đặc điểm của kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ.
- Quan sát những bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Những người trong ảnh là ai? Họ đang làm gì?
- Trả lời câu hỏi: Em học tập ở Út Vịnh được điều gì?
- Dựa vào những hình ảnh trong hài thơ (bầu trời, bãi biển, mặt trời, tia nắng, bãi cát, người cha, con trai...), hãy miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển.