Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. Nêu lí do vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
(3) Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
(4) Nêu lí do vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Bài làm:
(3) Những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ là
- Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
- Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
- Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
- Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
(4) Tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ vì họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, hóm hỉnh và tươi vui và những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống người dân Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Lập bảng thống kê về ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? theo mẫu sau
- Đọc chuyện sau, viết vào vở số thứ tự của những ô trống trong truyện:
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy: Các học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
- Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và về câu thích hợp để tạo thành câu ghép
- Những cặp thoại nào dưới đây cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau? Vì sao?
- Giải bài 19C: Cách nối các vế câu ghép - Kết bài trong bài văn tả người
- Tìm các câu ghép có trong 3 đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
- Giải bài 30A: Nữ tính và nam tính
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (Trang 11)
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết
- Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới dây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- Kể cho người thân nghe câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện?