Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, chọn ý đúng để trả lời câu hỏi:
(1) Bài văn có những nhân vật nào?
a. Chỉ có hai bố con Nhụ
b. Chỉ có bố Nhụ và ông Nhụ
c. Có cả Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ
(2) Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
a. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo
b. Sức khỏe của ông rất yếu, ông sẽ ở lại làng trên đất liền
c. Ông muốn mất ở làng cũ, ông không muốn mất ở đảo
(3) Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
a. Làng mới trên đảo đã có sẵn nhiều vàng lưới, nhiều thuyền
b. Làng mới có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
c. Làng mới đã có chợ, trường học, nghĩa trang - không như làng ở đất liền.
(4) Những chi tiết nào ở đoạn 3 cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
(5) Đoạn cuối “Vậy là việc... phía chân trời...” nói lên suy nghĩ gì của Nhụ?
a. Kế hoạch của bố đã được quyết định, một làng đảo sẽ được lập ra.
b. Những người dân chài dũng cảm sẽ làm thay đổi đảo Mỏm Cá Sấu.
c. Hòn đảo bồng bềnh phía chân trời là mơ ước xa xôi của Nhụ.
(6) Bài văn nói lên điều gì?
a. Đất nước còn nhiều hòn đảo giàu tiềm năng, cần được khai thác, khám phá.
b. Những khó khăn đang đợi nhừng người xây dựng cuộc sông mới trên đảo Mõm Cá Sâu.
c. Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển đế lập làng, giừ một vùng biển của Tổ quốc.
Bài làm:
(1) Bài văn có những nhân vật nào?
=> Đáp án: c. Có cả Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ
(2) Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
=> Đáp án: a. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo
(3) Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
=> Đáp án: b. Làng mới có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
(4) Những chi tiết nào ở đoạn 3 cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ: Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng. Ông đã hiếu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào.
(5) Đoạn cuối “Vậy là việc... phía chân trời...” nói lên suy nghĩ gì của Nhụ?
=> Đáp án: a. Kế hoạch của bố đã được quyết định, một làng đảo sẽ được lập ra.
(6) Bài văn nói lên điều gì?
=> Đáp án: c. Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển đế lập làng, giừ một vùng biển của Tổ quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy: Các học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
- Hỏi - đáp về nhân vật em yêu thích, hâm mộ, khâm phục, ...
- So sánh hai câu văn ở hoạt động 1 với hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và về câu thích hợp để tạo thành câu ghép
- Giải bài 26A: Nhớ ơn thầy cô
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? Tìm từ ngữ điển vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói về các vua Hùng
- Chơi "Ai nhanh, ai đúng", các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng sau:
- Điền vào chỗ trống trong phiêu sau để hoàn chỉnh cách làm bài tả con vật
- Giải bài 34B: Trẻ em sáng tạo tương lai
- Kể cho người thân nghe câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện?
- Cùng đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên thay thế cho từ ngữ nào?