Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
21 lượt xem
Câu 2: Qua bảng 23.2, em hãy tính:
– Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
– Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
– Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
Bài làm:
- Nước ta có điểm cực Bắc là 23°23’B, điểm cực Nam là 8°34’B. Như vậy, từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Điểm cực Đông nước ta ở kinh độ 109°24’Đ, điểm cực Tây ở kinh độ 102°09’Đ. Như vậy, từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bảng 13.1 và 5.1, em hãy: Tính số dân của Đông Á năm 2002.
- Quan sát hình 2.1 em hãy: Chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa?
- Những nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta.
- Quan sát hình 19.3, 19.4 và 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người?
- Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây:
- Dựa vào hình 1.2 em hãy cho biết: Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa.
- Dựa vào hình 21.4, hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác động của các hoạt động này tới môi trường tự nhiên.
- Quan sát hình 20.1 và kiến thức đã học, điền vào theo bảng mẫu, một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á?
- Dựa vào hình 5.2 và hiểu biết của bản thân, em hãy giới thiệu về một số nơi hành lễ của một số tôn giáo?
- Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ