Quan sát hình 2.3 và 2.4, lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
239 lượt xem
III. Tế bào động vật và tế bào thực vật
1. Quan sát hình 2.3 và 2.4, lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
2. Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức sống khác nhau của chúng? Cấu trúc nào của tế bào nào giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như động vật?
Bài làm:
1.
Tế bào động vật | Tế bào thực vật | |
Giống nhau | Đều có những thành phần cơ bản:
| |
Khác nhau |
|
|
2.
- Điểm khác nhau lớn nhất giữa thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp.
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp.
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác.
- Thành tế bào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật.
Xem thêm bài viết khác
- Cho một thìa dầu ăn vào chai nước, lắc mạnh, hỗn hợp chuyển thành
- Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không?
- Đề cương ôn tập Hóa học 6 học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022
- Em hãy cho biết mỗi biển báo trong Hình 2.2 có ý nghĩa gì?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 9: Sự đa dạng của chất
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 16: Hỗn hợp các chất
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 38: Đa dạng sinh học
- Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
- Em hãy nêu ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
- Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Đo chiều dài
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 11: Oxygen. Không khí