Soạn VNEN GDCD 6 bài 6: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
Soạn VNEN GDCD 6 bài 6: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông - Sách VNEN GDCD lớp 6 trang 47. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Trao đổi cảm nhận của em khi tham gia giao thông
a. Em thường đến trường (hoặc được bố mẹ đưa đi) bằng cách (phương tiện) nào?
- Đi bộ
- Đi bằng xe đạp
- Đi bằng xe máy
- Đi bằng ô tô
- Đi bằng thuyền (ghe)
- Phương tiện khác
b. Khi đi trên đường, em quan sát thấy mọi người đi như thế nào? Có giống các hình ảnh dưới đây không. Em có cảm nhận gì khi tham gia giao thông như thế này?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông
- Qua hình ảnh và thông tin trên, theo em có những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông và nguyên nhân nào là phổ biến?
- Tại nạn giao thông dẫn đến những hậu quả gì?
2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông
- Tại sao mỗi chúng ta cần tuân thủ quy định về trật tự, an toàn giao thông?
- Em và người thân đã tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông như thế nào?
II. Các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn và văn hóa tham gia giao thông
1. Tìm hiểu những quy định của pháp luật đối với người đi bộ
Sau đây là một số quy định của pháp luật đối với người đi bộ. Em hãy đọc và quan sát bức ảnh ở dưới. Theo quy định này, những vị trí nào trong bức ảnh là dành cho người đi bộ hoặc người đi bộ có thể đi?
2. Tìm hiểu những quy định của pháp luật dành cho người đi xe mô tô, xe gắn máy
Hãy đọc Điều 30 luật giao thông đường bộ (2008) và trả lời câu hỏi phía dưới các ảnh.
- Hãy chỉ ra những hành vi đúng và chưa đúng của những người tham gia giao thông trong các bức ảnh trên.
- Theo em, họ đã vi phạm khoản nào, điều nào của Luật Giao thông đường bộ?
3. Tìm hiểu những quy định của pháp luật dành cho người xe đạp, người điều khiển xe thô sơ
a. Quan sát những bức ảnh dưới đây, sau đó chỉ ra các hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ của những người trong ảnh.
4. Tìm hiểu những ý định của pháp luật về an toàn giao thông đường sắt
Hãy đọc các quy định sau của Luật Đường sắt (2017), sau đó chỉ ra những điều sai phạm trong các bức ảnh ở dưới.
5. Tìm hiểu những quy định của pháp luật về an toàn giao thông đường thủy
Em hãy quan sát các bức ảnh và phân tích những điều làm đúng và chưa làm đúng của người tham gia giao thông đường thủy
6. Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông thông dụng
7. Tìm hiểu văn hóa tham gia giao thông
a. Các bức ảnh sau đây mô tả môt số hành vi tham gia giao thông. Em hãy trao đổi với bạn ý kiến của mình khi nhìn thấy những hình ảnh này.
b. Nhóm hãy trao đổi về những hành vi ứng xử có văn hóa và không có văn hóa mà em nhìn thấy khi tham gia giao thông, sau đó điền nội dung thảo luận vào bảng dưới đây:
STT | Hành vi có văn hóa | Hành vi không có văn hóa |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
C. Hoạt động luyện tập
1. Đố bạn
Theo em, các biển báo sau đưa ra thông tin gì? (ảnh trang 57 sgk)
2. Bình luận
- Trong ảnh, bạn trai không dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ mà vượt đèn đỏ để đi tiếp
- Theo em, tại sao bạn trai này lại không tuân thủ Luật giao thông? Hãy phỏng đoán tất cả những nguyên nhân có thể
- Nếu là em trong tình huống này, em có hành động vì nguyên nhân đó không? Vì sao?
3. Nhận xét hành vi tham gia giao thông
- Chỉ ra các lỗi vi phạm của những người tham gia giao thông trong các bức ảnh dưới đây
- Hãy viết một đoạn văn khoảng 600 chữ thể hiện thái độ của mình đối với các hiện tượng này
4. Tuân thủ Luật giao thông
Quan sát hai bức tranh dưới đây, và chỉ ra những người tham gia giao thông đã thực hiện các quy định của pháp luật giao thông như thế nào?
D. Hoạt động vận dụng
1. Hành động của em
Nếu em biết người thân vi phạm Luật giao thông (vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm, đi dàn hàng ngang…) em sẽ làm gì?
2. Trao đổi với cha mẹ, người thân
3. Xây dựng kế hoạch hành động
- Học sinh cần làm gì trước thực trạng mất trật tự, an toàn giao thông hiện nay?
- Các em hãy xây dựng kế hoạch hành động góp phần đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, góp phần cho cuộc sống xa hội tươi đẹp hơn.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm hiểu về tín hiệu giao thông
Hãy tìm hiểu các tín hiệu biển báo giao thông khác mà em chưa được học trên lớp, sau đó chia sẻ điều này với các bạn.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, điều gì đã làm nên thành công của bạn Hảo? Nếu là Hảo, em cảm thấy thế nào khi sản phẩm của mình được giải quốc tế?
- Trước khi được nhận về nuôi, em bé trong câu chuyện trên đã bị tước đi những quyền gì của trẻ em? Vì sao?
- Suy ngẫm về những ý kiến sau: Tự chăm sóc sức khỏe giúp mình có cơ thể khỏe mạnh, cân đối, sức chịu đựng dẻo dai, nhờ có việc học tập, lao động của minh rất tốt, lúc nào mình cũng cảm thấy tinh thần sảng khoái, vui vẻ, lạc quan.
- Thông qua các hoạt động ở phần B, chúng ta đã biết nhiều cách thể hiện lòng biết ơn. Các em hãy đọc lại các cách dưới đây, sau đó lựa chọn sao cho phù hợp với những bức hình ở phía dưới.
- Lựa chọn các từ đã cho và viết vào cột tương ứng? Đặt câu với các từ đã cho và viết các câu đó vào giấy? Chỉ ra sự khác nhau giữa tiết kiệm và hà tiện, keo kiệt
- Người bạn trong bài hát đã không được hưởng những quyền nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em cho các bạn nhỏ này?
- Em đã làm gì để có thể vượt qua trạng thái lo lắng, buồn bực, cáu giận? Hãy chia sẻ các cách đó với bạn của em?
- Hãy cho biết suy nghĩ của em về ý kiến sau: Siêng năng, kiên trì là đức tính tốt đẹp của mỗi người, được biểu hiện ở sự cần cù, chịu khó, tự giác làm việc và quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Công dân là gì? Căn cứ nào để xác định công dân của một nước?
- Em hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của lối sống cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác.
- Theo em, chúng ta cần phải làm gì để hạn chế những biểu hiện vi phạm đó?
- Mỗi nhóm hãy sưu tầm, tìm hiểu và viết một bài khoảng 2-3 trang về thực trạng hành vi giao tiếp của học sinh trung học cơ sở hiện nay