Sử dụng các định sát giống nhau, thả cho chúng rơi thẳng đứng từ các độ cao khác nhau xuống cát và đo độ ngập sâu của mỗi đinh sắt trong cát.
5/ Sử dụng các đinh sắt giống nhau, thả cho chúng rơi thẳng đứng từ các độ cao khác nhau xuống cát và đo độ ngập sâu của mỗi đinh sắt trong cát.
Lần đo | Độ cao của đinh so với cát (Tính bằng cm) | Độ ngập sâu của đinh trong cát (Tính bằng cm) |
1 | 10 | 1,7 |
2 | 20 | 2,1 |
3 | 30 | 2,5 |
Ghi lại các kết quả đo như ví dụ trong bảng trên. Từ kết quả thí nghiệm của mình, em hãy thực hiện các yêu cầu sau đây:
a. So sánh độ ngập sâu của đinh sắt mỗi lần thả với trước đó.
b. Trong quá trình rơi của đinh sắt, thế năng của nó đã biến thành dạng năng lượng chủ yếu nào?
c. Với cùng một đinh sắt được thả từ các độ cao khác nhau xuống cát, khi thả từ độ cao lớn nhất, đinh lại ngập sâu nhất trong cát?
Bài làm:
a. Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ hai lớn hơn 0,4 cm so với lần 1
Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ ba lớn hơn 0,4 cm so với lần 2
b. Trong quá trình rơi của đinh sắt, thế năng của nó đã biến thành dạng năng lượng nhiệt (truyền cho cát và không khí)
c. Với cùng một đinh sắt được thả từ các độ cao khác nhau xuống cát, vì sao khi thả từ độ cao lớn nhất, đinh lại ngập sâu nhất trong cát vì đó là khi thế năng hấp dẫn của vật là lớn nhất. (Thế năng hấp dẫn càng lớn thì tác dụng lực lên độ sâu của cát càng lớn)
Xem thêm bài viết khác
- Trên hộp bánh có ghi: Khối lượng tịnh 502g". Có phải số đó chỉ lượng bánh trong hộp?
- Dựa vào kết quả thí nghiệm của mình, em hãy cho biết: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới của lò xo thì độ giãn của lò xo thay đổi như thế nào
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài: Bài tập (Chủ đề 7)
- Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em.
- Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương em và làm báo cáo thuyết trình
- Hãy tìm thêm về ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6: Bài tập (Chủ đề 5 và 6)
- Chiếc xe máy nhận "thức ăn" là xăng dầu, thải chất thải là khói, bụi và chuyển động trong không gian. Vậy xe máy có phải vật sống không? Vì sao?
- Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng mà em biết
- Lập kế hoạch sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường. Giới thiệu kế hoạch đó với các bạn khác để cùng thực hiện
- Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
- Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.