Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST
15 lượt xem
Câu 2: Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân?
Bài làm:
Câu 2:
- Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào trong giảm phân I nên tố hợp NST ở tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng:
- (AA)(BB), (aa)(bb)
- (AA)(bb), (aa)(BB)
- Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.
- Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
Xem thêm bài viết khác
- Giải sinh học 9 bài 45-46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
- Cơ sở khoa học của Luật Hôn nhân
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thể nào tới các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước?
- Vì sao ưu thể lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3:
- Giải sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
- Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó?
- Giải bài 7 sinh 9: Bài tập chương 1
- Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?