Giải bài 43 sinh 9: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới), nhưng ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm áp sang nơi lạnh (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 43.
A. Lý thuyết
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Đa số sinh vật sống trong phạm vi 0 - 50 độ C.
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật
- Tuy nhiên sinh vật có khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt
- Sinh vật hằng nhiệt
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Sinh vật mang nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
- Thực vật được chia thành 2 nhóm:
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Động vật chia thành 2 nhóm:
- Động vật ưa ẩm
- Động vật ưa khô
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 129 - sgk Sinh học 9
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào?
Câu 2: Trang 129 - sgk Sinh học 9
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Câu 3: Trang 129 - sgk Sinh học 9
Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn.
Câu 4: Trang 129 - sgk Sinh học 9
Hãy kể tên 10 động vật thuộc liai nhóm dộng vật ưa ẩm và ưa khô.
=> Trắc nghiệm sinh học 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 9 sinh 9: Nguyên nhân
- Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN.
- Giải sinh học 9 bài 62: Thực hành Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
- Giải sinh học 9 bài 39: Thực hành Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- Vì sao ưu thể lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- Hãy nêu những biện pháp chủ yếu đển bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
- Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện?
- Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền của hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?