-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 41 sinh 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Mọi sinh vật luôn sống trong môi trường nhất định. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Vậy môi trường là gì và bao gồm những yếu tố nào? Tại sao sinh vật luôn tồn tại trong môi trường nhất định? Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi để giải thích các vấn đề.
A. Lý thuyết
I. Môi trường sống của sinh vật
- Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
- Môi trường nước
- Môi trường trong đất
- Môi trường trên mặt đất - không khí
- Mooi trường sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
- Nhân tố sinh thái chia thành 2 nhóm:
- Nhân tố sinh thái vô sinh
- Nhân tố sinh thái hữu sinh
- Nhân tố sinh thái con người
- Nhân tố sinh thái các sinh vật khác
III. Giới hạn sinh thái
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 121 - sgk Sinh học 9
Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Câu 3: Trang 121 - sgk Sinh học 9
Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
Câu 4: Trang 121 - sgk Sinh học 9
Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
- Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00c đến 90°c, trong đó điểm cực thuận là 55°c.
- Loài xương rống sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0°c đến 56°c, trong đó điểm cực thuận là 32°c.
=> Trắc nghiệm sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Xem thêm bài viết khác
- Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục.
- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
- Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST
- Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?
- Giải bài 40 sinh 9: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
- Tính đa dạng và đặc thù của protein do những yếu tố nào xác định?
- Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nàu có khả năng chịu dựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
- Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
- Giải sinh học 9 bài 27: Thực hành Quan sát thường biến
- Giải bài 15 sinh 9: ADN
- Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.