-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 10 snh 9: Giảm phân
Giảm phân là hình thực phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín. Gồm 2 lần phân bào: giảm phân I, giảm phân II. Mỗi lần phân bào đều gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
I. Lý thuyết
1. Những diễn biến cơ bản trong giảm phân I
- Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
- Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
- Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
2. Những diễn biến cơ bản trong giảm phân II
Diễn biến của giảm phân II tương tự như nguyên phân.
- Kì đầu II: NST co xoắn.
- Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.
Câu 2: Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân?
Câu 3: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.
Câu 4: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?
a. 2
b.4
c. 8
d.16
Xem thêm bài viết khác
- Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
- Hãy nêu những biện pháp chủ yếu đển bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
- Giải bài 10 snh 9: Giảm phân
- Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
- Giải bài 30 sinh 9: Di truyền học với con người
- Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
- Giải bài 35 sinh 9: Ưu thế lai
- Hãy lấy ví dụ về các tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm "cặp tính trạng tương phản"
- Giải bài 48 sinh 9: Quần thể người
- Giải sinh học 9 bài 56-57: Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
- Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n 1)?